Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2018

cúng đầy tháng cho bé trai cần những gì

Hình ảnh
cúng đầy tháng cho bé trai cần những gì Cách cúng đầy tháng cho bé gái đơn giản vô cùng quan trọng theo phong tục dân gian người xưa để lại vì đây là một trong những nghi lễ đầu tiên trong cuộc đời của bé mang ý nghĩa cực kỳ sâu sắc. Trong lễ cúng đầy tháng bé yêu được chính thức ra mắt dòng họ tổ tiên và điều quan trọng là gửi lời cảm ơn đến các mụ bà, đức ông đã che chở cho bé được khỏe mạnh ra đời. Cũng trong ngày trọng đại này mẹ được chính thức xong thời gian ở cữ và có thể sinh hoạt bình thường. Vậy nghi thức cúng đầy tháng cho cả bé trai và bé gái như thế nào, cần chuẩn bị những gì… tất cả sẽ được bật mí ngay trong bài viết này các bậc cha mẹ cần tham khảo để có thêm kinh nghiệm cúng đầy tháng cho bé trai con gái đầy đủ nhất cúng thôi nôi cúng đầy tháng đặt xôi chè cúng

cúng thôi nôi cho bé gái vào ngày nào

Hình ảnh
cúng thôi nôi cho bé gái vào ngày nào Cách tính ngày cúng thôi nôi cho bé gái chính xác nhất Thôi nôi và đầy tháng là hai nghi lễ vô cùng quan trọng của một em bé vào 1 tháng tuổi và tròn 1 tuổi. Thôi nôi và đầy tháng được xem là một văn hóa tín ngưỡng lâu đời của dân tộc ta, là dịp để gia đình dòng học thể hiện sự yêu quý, sự trân trọng của thành viên mới trong gia đình. Bài viết cách tính ngày cúng thôi nôi cho bé gái hôm nay sẽ giúp các ba mẹ tính ngày cho các con vào ngày lễ này thật chính xác đúng với truyền thông dân gian của ông bà ta. Đầy tháng là gì? Từ khi sinh ra đời đên khi tròn một tháng thì các bé sẽ được gia đình tổ chức cho nghi lễ cũng đầy tháng. Là dịp để cảm ơn đất trời đã sinh ra em bé, mang đến cho gia đình thêm thành viên mới, thêm niềm vui, thêm nụ cười. cúng

cúng thôi nôi lúc mấy giờ là tốt nhất cho trẻ

Ý nghĩa lễ vật mâm cúng thôi nôi cho bé trai: Lễ vật mâm cúng thôi nôi bé trai không có gì khác biệt so với mâm cúng thôi nôi bé gái. Tuy nhiên lễ vật thôi nôi gồm những gì? Ý nghĩa từng loại? Tại sao phải cúng thôi nôi cho bé trai là kiến thức mà nhiều thế hệ trẻ ngày nay vẫn chưa hiểu rõ. Cúng thôi nôi bé trai gồm những gì? Nghi lễ thôi nôi là một trong những dịp lễ khá quan trọng trong cuộc đời của mỗi em bé. Đây là lúc thực hiện nghi thức bỏ nôi, em bé nhỏ sẽ trở thành bé trưởng thành hơn, bước vào một tuổi mới. Vì vậy, trong lễ thôi nôi người ta thường tổ chức các mâm lễ lớn, nhằm tạ ơn trời đất, tổ tiên và đặc biệt là 12 bà Mụ – 3 Đức Ông là chăm sóc và baỏ vệ bé của gia đình. Đây cũng là dịp mà bạn bè, người thân, làng xóm gửi đến cho bé những câu chức may mắn và hy vọng bé sẽ phát triển tốt hơn. Mâm cúng thôi nôi cho bé trai hay bé gái đều khá giống nhay. Tuy nhiên sẽ có những lễ vật khác biệt trong một số nghi thức, khấn văn… Một mâm cúng thôi nôi đơn giản đều được chia

cúng thôi nôi nam trồi nữ sụt

Hình ảnh
cúng thôi nôi nam trồi nữ sụt Cúng thôi nôi "gái sụt hai, trai sụt một", đó cách nói dân gian thể hiện cách tính truyền thống ngày cúng thôi nôi cho bé . Ngày nay, các bố mẹ thường căn cứ ngày sinh của con dựa trên lịch dương và ngày cúng đầy năm là ngày trùng ngày sinh vào đúng năm sau. Nếu tính vào âm lịch cũng vậy, rất đơn giản, cứ vào đúng ngày sinh bé (tính theo âm lịch) thì làm lễ cúng thôi nôi. Như vậy, nếu bé sinh ngày 2.3 âm lịch năm nay thì đúng ngày 2.3 âm lịch năm sau cúng thôi nôi. Theo cách tính truyền thống, ngày đầy năm của trẻ sơ sinh được căn cứ vào lịch âm và tùy thuộc vào giới tính của đứa bé. Theo đó, nếu là bé gái sẽ lùi lại 2 ngày và nếu là bé trai sẽ lùi lại 1 ngày như cách ông bà xưa vẫn nói “gái sụt hai, trai sụt một”. Chẳng hạn, nếu bé sinh vào ngày 28/3 âm thì ngày cúng đầy năm sẽ là ngày 26/4 âm nếu đó là bé gái. Nếu là bé trai thì ngày cúng đầy năm sẽ là ngày 27/4 âm. Thông thường, lễ này được thực hiện vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối. Với

Cúng thôi nôi ngày âm hay dương

Hình ảnh
Cúng thôi nôi ngày âm hay dương Với những người lần đầu làm bố mẹ, việc cúng thôi nôi ngày âm hay dương, tại sao phải cúng, cần chuẩn bị ra sao, cách thức như thế nào dường như là những vấn đề không thật sự dễ dàng. 1. Cúng thôi nôi ngày âm hay dương? ất nhiều ông bố bà mẹ trẻ cảm thấy lúng túng khi không biết phải cúng thôi nôi cho con vào ngày âm hay dương lịch. Đây là một nghi thức có truyền thống từ rất lâu đời, là một nét văn hóa đẹp, có ý nghĩa lớn với mục đích cầu mong các vị thần, tổ tiên bảo vệ, giúp đứa trẻ luôn khỏe mạnh, ngoan ngoãn và giỏi giang. Khác với sinh nhật, lễ thôi nôi được thực hiện vào ngày âm lịch, sau 12 tháng bé sinh ra đời. “Gái lùi 2, trai lùi 1” là câu mà các cụ xưa thường nhắc nhở khi làm thôi nôi cho trẻ, tức bé gái lùi lại 2 ngày, bé trai lùi 1 ngày so với ngày “chuẩn” tròn 12 tháng. Với những trường hợp đặc biệt như năm nhuận, cần làm trước 1 tháng, tức vẫn tính đủ 12 tháng cho bé và làm như bình thường chứ không phải là 13 tháng. 2. Tại sa

Cách Tính Ngày Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Bé Gái

Hình ảnh
Cách Tính Ngày Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai, Bé Gái Cách tính ngày cúng thôi nôi cho bé trai theo âm lịch chính xác nhất Cúng Thôi nôi không chỉ đơn giản là ngày bé tròn 1 tuổi, chập chững những bước đi đầu đời, thôi nôi còn là ngày cha mẹ phải chuẩn bị chu đáo để cúng bái với mong muốn con khỏe mạnh, bình an suốt cuộc đời. Từ thôi nôi trong dân gian có ý nghĩa là dừng lai, bỏ lại cái nôi, cái giường nhỏ để bé có thể nằm ngủ ở cái giường lớn hơn. Điều này cũng có ý nghĩa, bé đã lớn hơn, đã bước những bước đi chập chững đầu đời. Đây chính là bước ngoặt quan trọng và ý nghĩa trong cuộc đời của trẻ, do đó, việc tổ chức sinh nhật hay cúng thôi nôi cho bé cần phải chu đáo, kỹ lưỡng đi ghi nhớ lại khoảnh khắc đặc biệt này. https://www.behance.net/gallery/72353909/dt-xoi-che-cung-dy-thang-thoi-noi https://www.reverbnation.com/xoichecung https://channel9.msdn.com/Niners/datxoiche https://www.livejournal.com/profile?userid=85140763&t=I https://forums.adobe.com/people/datxoiche

Không Cúng Mụ Có Sao Không?

Hình ảnh
Không Cúng Mụ Có Sao Không? Từ xưa đến nay việc tổ chức cũng đầy tháng để tạ ơn 12 bà Mụ tạo ra đứa bé và đã giúp mẹ tròn con vuông bên cạnh đó cầu mong cho con mình khỏe mạnh nhanh lớn, và hạnh phúc. Vậy không cúng đầy tháng có sao không? Thường khi bé vừa sinh ra cho đến khi bé vừa tròn một tháng tuổi thì gia đình sẽ tổ chức đầy tháng cho con. Cách cúng đầy tháng cũng thể hiện sự tôn kính biết ơn đến bà Mụ ông bà tổ tiên, bên cạnh đó lễ cúng nhằm đánh dấu bước ngoặc đầu tiên trong cuộc đời bé khi vừa bước vào đời cầu mong hạnh phúc sức khỏe và sự giúp đỡ bảo vệ từ mọi người. Hỏi: "Có bạn nào không cúng đầy tháng cho con không ạ?" Trả lời: "Cái này không có sao đâu bạn. Bé đầu nhà mình cũng vậy đầy tháng gia đình cũng chỉ làm một mâm cơm đầy rồi thắp hương thôi . Không cần cầu kì gì mà. Cái quan trọng là cầu mong con bình an khỏe mạnh thôi chứ không phải lễ lạc gì to tát đầy sân. Gia đình mình vẫn hạnh phúc và vui vẻ 5 năm rồi nên bạn đừng nghĩ gì nhiều&quo

Mâm cúng đầy tháng đơn giản cho bé gồm những gì?

Hình ảnh
Mâm cúng đầy tháng đơn giản cho bé gồm những gì? Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé trai bé gái: Theo như truyền thống của ông bà ta để tính ngày cúng đầy tháng cho trẻ thì căn cứ vào lịch âm và còn tùy thuộc vào giới tính của trẻ. Nếu là bé gái thì lùi lại 2 ngày còn là bé trai thì lùi lại 1 ngày. Theo như ông bà ta hay có câu nói “Gái lùi 2 trai lùi 1”. Để cho các bậc phụ huynh dễ hiểu thì Cô Hồng sẽ lấy một ví dụ : Nếu bé sinh ngày 25/5 âm lịch thì bé gái sẽ làm mâm cúng đầy tháng bé gái vào ngày 23/5 âm lịch còn cúng đầy tháng bé trai sẽ là ngày 24/5 âm lịch. Theo một cách thông thường thì khi làm lễ cúng đầy tháng cho bé vào buổi sáng sớm hoặc trước 17h. Tuy vậy do có một số bố mẹ do bận công việc hay vẫn chưa biết cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé nên bị lỡ mất ngày thì sẽ làm vào ngày sinh dương lịch của bé. cúng đầy tháng đơn giản nhất lễ vật cúng đầy tháng đơn giản lễ cúng đầy tháng miền bắc bài cúng đầy tháng bé trai không cúng đầy tháng có sao không

Cúng Mụ Là Gì? Cách Cúng Mụ Đúng Nhất Cho Bé

Hình ảnh
Cúng Mụ Là Gì? Cách Cúng Mụ Đúng Nhất Cho Bé Cúng Mụ Là Gì? Cách Cúng Mụ Đúng Nhất Cho Bé Cúng mụ là gì, từ đâu mà có truyền thống cúng mụ này? Bà mụ hay mẹ sanh (mẹ sinh) là những tiên nương chuyên phụ trách sinh đẻ, được dân gian thờ cúng theo tín ngưỡng từ ngàn đời nay. Hãy cùng tìm hiểu cách cúng mụ đúng nhất nhé! Cúng mụ là gì? Cúng Mụ là phong tục cúng tạ ơn và cầu phúc tới bà mụ, những bà mụ hay Tiên nương là những người chuyên phụ trách sinh nở và nặn hình hài những đứa trẻ. Cúng Mụ là nghi thức được tổ chức khi đứa trẻ đầy cữ ( khi đứa trẻ mới sinh được 3 ngày), đầy tháng (1 tháng), đầy tuổi tôi (100 ngày) và thôi nôi (đủ năm). 12 Bà mụ, mỗi người một việc như sau: Mụ bà Trần Tứ Nương sanh đẻ. Mụ bà Vạn Tứ Nương thai nghén. Mụ bà Lâm Cửu Nương thụ thai. Mụ bà Lưu Thất Nương nặn hình hài nam, nữ. Mụ bà Lâm Nhất Nương chăm sóc thai. Mụ bà Lý Đại Nương chuyển dạ. Mụ bà Hứa Đại Nương khai hoa nở nhụy. Mụ bà Cao Tứ Nương ở cữ. Mụ bà Tăng Ngũ Nương chăm sóc trẻ sơ